Học chém gió tiếng Trung không khó - Bài 18. Cách hỏi phương pháp


I/ Từ vựng
Chư: Ăn Hưa: Uống
Chua: Làm (một nghĩa khác là “ngồi”) Sua: Nói
Chẻng: Nói,giảng Uân: Hỏi
Huấy tá: Trả lời Chuy: Đi
Chẩu: Đi
Xỉ: Rửa, giặt Choan: Mặc Tai: Đeo, đem
Chẩn mơ: Thế nào, làm sao Chẩn mơ dang: Như thế nào? Chẩn mơ lơ: Làm sao vậy?
II/ Mẫu câu hỏi cách thức
Khi muốn hỏi một sự việc làm như thế nào, chúng ta dùng mẫu câu: Chẩn mơ + Động từ :
Ví dụ: Chẩn mơ chua? Làm thế nào? Chẩn mơ sua? Nói thế nào?
Chẩn mơ chư? Ăn thế nào?Chẩn mơ chẩu? Đi thế nào?
Từ “chẩn mơ chẩu” chỉ dùng khi chúng ta hỏi đường.
Ví dụ: Chuy sư chảng chẩn mơ chẩu? Đi siêu thị thì đi thế nào?
Chuy sang ten (cửa hàng) chẩn mơ chẩu? Đi cửa hàng đi thế nào? “ Chẩn mơ “ đặt trước động từ để hỏi về cách thức thực hiện động tác đó?
Trơ cưa cung chua chẩn mơ chua? Công việc này làm thế nào?
III/ Khi chúng ta muốn hỏi ai đó “ Sao lại không….?” Chúng ta sử dụng mẫu sau:
Chẩn mơ + Bu + Động từ ?
Ví dụ: Chẩn mơ bu chua? Sao lại không làm ?
Chẩn mơ bú sua hoa? Sao lại không nói?
Chẩn mơ bu chư phan? Sao lại không ăn cơm? Chẩn mơ bú chuy? Sao lại không đi?
+ Khi sử dụng cách hỏi “Chẩn mơ + Bu + Động từ” thường là nhấn mạnh muốn biết lý do “ Làm sao lại không?” chứ không đơn giản là hỏi lý do.
Nếu chỉ để hỏi lý do, chúng ta có từ “ Uây sấn mơ” : Vì sao, Tại sao
Ví dụ: Nỉ Uây sấn mơ bu lái sang ban? Tạo sao anh không đến làm việc?
Nhưng:             
Ní chẩn mơ bu lái sang ban? Làm sao lại không đến làm việc?
(Lẽ ra hôm nay bạn phải đến làm, tại sao bạn lại không đến? Ở đây muốn nhấn mạnh vào lý do mà người hỏi cho rằng đó là lý do không chính đáng).
III/ Một số mẫu câu hay dùng với từ “Chẩn mơ”
Chẩn mơ dang? Như thế nào?
Nỉ khan, chẩn mơ dang? Anh xem, thế nào?
Nỉ chẩn mơ lơ? Bạn sao vậy? (Muốn hỏi khi thấy người khác có biểu hiện bất thường) Ví dụ: Ní chẩn mơ lơ? Bạn làm sao vậy?
Ủa thấu thung. Tôi đau đầu Ủa mấy sơ: Tôi không sao.

Ní chẩn mơ chư tao? Sao bạn lại biết? (Thấy lạ)

0 nhận xét:

Đăng nhận xét